Văn hóa nghệ thuật

Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: BẺ BÁNH

Cập nhật lúc 08:58 22/12/2016
Ở Ixraen, khi bắt đầu bữa ăn, sau lời nguyện mở đầu là người ta bẻ bánh (Ac. 4, 4).

 
     Đức Giêsu cũng làm như vậy (Mt.14, 29); có lẽ Người bẻ bánh theo một cung cách riêng (Lc. 24, 35). Vì người đã bẻ bánh trong lúc lập phép Thánh Thể (Mc. 14, 22), nên thành ngữ bẻ bánh đối với Kitô hữu có nghĩa là cử hành Thánh Thể. (1 Cr. 10, 16). Có lẽ trong sách Công vụ tông đồ, khi nói đến bẻ bánh cũng phải hiểu như thế (Cv. 2,42 - 46; 20,7. 11); và tất nhiên trong Lc. 24,35, phải hiểu theo nghĩa thông thường của tác giả.
Thông tin khác:
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: NẾN MÙA VỌNG (21/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: THÁNH PHÊRÔ (20/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: IHS (19/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: ALPHA & OMEGA (16/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: CÁ (15/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: RƯỢU NHO (14/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: BÁNH (13/12/2016)
Ý nghĩa biểu tượng Công giáo: NƯỚC (12/12/2016)
Hành trình tìm kiếm thánh tích của thánh Phêrô (12/12/2016)
Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam
Số giấy phép: 183/GP-TTĐT cấp ngày 31/05/2017. Trưởng ban biên tập: Vũ Thành Nam
Địa chỉ ban biên tập: 59 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: (04) 39363013 - Email: mariadohoa@gmail.com
Website ubdkcgvn.org.vn được phát triển bởi đơn vị MIP™(mCMS).
log