Văn hóa nghệ thuật

Vài cảm nhận về tác phẩm Tấm Cám

Cập nhật lúc 11:07 16/05/2019
. Ảnh: Hữu Chính (st) Ảnh: AFP
. Ảnh: Hữu Chính (st) Ảnh: AFP
Cây Tre, vật tiêu biểu của làng quê Việt Nam. Ngoài sự đa tiện ích trong đời sống thì cây tre cũng là một chất liệu để thể hiện các tác phẩm SVC. Có quan niệm đã dùng tre để làm cây cảnh thì phải để thẳng, nếu uốn cong thì không biểu trưng cho phẩm chất của người quân tử. Nhưng từ xa xưa, trong mỹ thuật điêu khác hay trong tạo hình cây cảnh, ông cha ta đã tạo “trúc hoá long” rất có giá trị nghệ thuật, cho nên lối tạo hình cây tre trong tiểu cảnh này là chấp nhận được.
Cây Tre này đã đạt đến độ già nua, cổ lão. Các đốt đã ngắn chùn lại. Các mấu và đốt tre đã nhẵn bóng, nhưng cành lá vân xanh tươi xum xuê. Đường nét mềm mại, bay bổng khá điệu nghệ mà không phải là dáng Long, đó là một sáng tạo nghệ thuật.
Vật phối cảnh ở đây cho ta liên tưởng về câu truyện cổ tích thấm đậm tính nhân văn trong luỹ tre làng Việt, đó là truyện Tấm - Cám mà người Việt Nam ai cũng thuộc. Có thể coi đây là một sáng tạo sinh động trong sự kế thừa truyền thống Việt Nam tạo tác tiểu phẩm SVC
---------------
* Chuyên gia cao cấp Trung ương Hội Sinh vật cảnh Việt Nam. 
Trịnh Thuận Đức
Thông tin khác:
Chiên được sống muôn đời (15/05/2019)
Giáo xứ Cổ Định (08/05/2019)
Vương cung thánh đường Thánh Máccô (08/05/2019)
Bỗng nhớ một thời rồng rắn phiếu tem (08/05/2019)
Người hiện đến ba lần (07/05/2019)
Vài cảm nhận về tác phẩm: Cây thông (06/05/2019)
Tám ngày sau hiện hình (04/05/2019)
Quần thể tu viện Meteora (23/04/2019)
Gốm Bát Tràng thăng trầm theo dòng lịch sử (23/04/2019)
Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam
Số giấy phép: 183/GP-TTĐT cấp ngày 31/05/2017. Trưởng ban biên tập: Vũ Thành Nam
Địa chỉ ban biên tập: 59 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: (04) 39363013 - Email: mariadohoa@gmail.com
Website ubdkcgvn.org.vn được phát triển bởi đơn vị MIP™(mCMS).
log